Muốn biết hậu quả việc làm tổn thương người khác hãy đọc câu chuyện 2 quả táo này
2 trái táo có vẻ bên ngoài như nhau, nhưng bạn sẽ không bao giờ biết bên trong nó tổn thương và đau đớn thế nào. Hãy cùng theo dõi câu chuyện sau đây.
Làm người, cảnh giới cao nhất, kỳ thực là 2 chữ giả khờ
Người khờ khạo, thường không thích thể hiện bản thân, như thế có thể tránh được tai họa không đáng có. Ngốc nghếch một chút, lại có thể giữ được ân tình, có thể bao dung độ lượng, thì cuộc sống mới thanh thản an vui.
Bạn có biết: Vợ chồng là duyên phận đời trước kiếp này?
Hai người kết thành vợ chồng là do nhân duyên đời trước định ra, là “cái duyên cái số nó vồ lấy nhau”. Hãy đối xử tốt với nhau, đừng để nợ cũ chưa xong lại tích thêm nợ mới. Hãy thôi oán trách nhau, bạn cần hy sinh nhiều hơn để học cách yêu thương người bạn đời của mình.
Chuyện ngựa hoang tìm cách diệt lợn rừng: Bất cứ ai cũng nên đọc để tự răn mình
Câu chuyện chính là lời nhắc nhở thâm thúy dành cho tất cả chúng ta trong cuộc sống này.
3 câu nói giúp đời người tránh được nhiều phiền muộn: Vận vào ai cũng đúng!
Sẽ không bao giờ là thừa nếu chúng ta bỏ thời gian ra đọc và ngẫm 3 câu nói được cho là vận vào ai cũng đúng dưới đây.
Nếu biết mình đã đối xử với người thân như thế này, bạn sẽ hối hận lắm
Gia đình luôn là những người gần gũi và yêu thương ta nhất, vậy vì sao bạn không thể kìm nén cơn giận nếu người thân làm phật lòng bạn? Vì sao có bao nỗi bực dọc bên ngoài bạn lại trút hết lên đầu bố mẹ?
4 câu nói đầy trí tuệ của Phật gia, đọc xong hiểu cả cuộc đời
Những câu nói đầy thâm thúy và trí tuệ của Phật gia, có thể là kim chỉ nam cho cuộc sống đời người…
Những câu chuyện ngắn dạy bạn những triết lý sống để đời
Liệu có bao nhiêu người trong chúng ta hiểu được đạo lý mà những câu chuyện này truyền đạt? Hãy cùng suy ngẫm nhé
Quá nhiều điều khó ưa, là bởi tu dưỡng chưa đủ
Trong cuộc sống, ta thấy không vừa ý quá nhiều về ai đó, không phải vì họ có nhiều thứ khiến người ta chán ghét đến vậy, mà do cách đối nhân xử thế của ta hiện có vấn đề. Hoặc giả có những lúc không hợp nhau, ấy là do tư tưởng hành vi không nằm cùng cảnh giới.
Vì sao nói: Tiểu nhân thường trách người, quân tử tự trách mình?
Ở một làng nọ, có hai gia đình sống cạnh nhau nhưng lại rất trái ngược. Gia đình ông Vương sống ở phía Đông thường xảy ra cãi vã, cuộc sống rất buồn khổ. Còn ở phía Tây, gia đình ông Lý thì ngược lại, rất đoàn kết và hòa ái, cuộc sống vui vẻ, an lạc không gì bằng…