Dượng Tony

Dượng là tác giả Tony Buổi Sáng - người ẩn danh truyền cảm hứng cho hàng ngàn thanh niên Việt Nam dám ước mơ, dám cất cao đôi cánh của mình bay đến những vùng đất mới. Trải nghiệm cái mới mà không sợ khó khăn, vất vả. Dù mới là fan của Dượng Tony 1 thời gian nhưng mình nghĩ nhất định phải share các bài viết của dượng lên đây. Hy vọng những chia sẻ của mình sẽ góp một phần cùng dượng đưa kiến thức tới tất cả mọi người.

Mẹ

Một câu chuyện nữa rất ngắn về mẹ, câu chuyện đã làm cho người con nhớ lại công nuôi dưỡng của mẹ.

Ba

Câu chuyện quá ngắn mà đọc xong nước mắt cứ trào ra, cuộc sống luôn có những khoảng lặng mà bạn phải chậm lại mới thấy

5 lựa chọn quan trọng trong cuộc sống

Ông tài xế này sau 30 năm lái xe cho Lý Gia Thành cũng đến tuổi nghỉ hưu. Lý Gia thấy vậy liền ngỏ ý tặng cho ông số tiền 2 triệu đô Hong Kong (khoảng 280 ngàn USD) làm tiền dưỡng già.

Lòng tốt

Chú bé Lula, sinh ra vào tháng 10 năm 1945, tại một gia đình nông dân ở Brazil. Nhà nghèo, nên từ lúc mới 4 tuổi, chú đã phải đi bán đậu phộng ngoài đường, nhưng vẫn quần áo tả tơi, và thiếu ăn.

Chuyện cái cối xay

Dượng Tony thích dùng hàng hóa có nguồn gốc từ nông sản Việt, như uống nước trái cây của Le Fruit, và mới ăn thử Chocolate Vietnam do 2 bạn Tây ba lô sản xuất. Trong 1 lần du lịch sang nước ta, 2 cậu phát hiện ra Việt Nam trồng được cây ca-cao.

Môi nào hãy còn thơm…

Có đứa con dượng hỏi, con có anh bạn, nói gì cũng cãi, khư khư ý mình. Con và đám bạn nhiều lúc tức điên lên, muốn đập nó. Con phải làm sao?

Ý thức tự giác

Có thể nói “ý thức tự giác” là một hình thức rèn luyện bản thân có chọn lọc, tạo nên những thói quen mới trong cách nghĩ, cách hành động và diễn thuyết nhằm mục đích nâng cao bản thân và hướng đến thành công.

Khoe và được nể

Khoe là một nhu cầu. Maslow đã vẽ ra cái tháp nhu cầu (Hierarchy of need) đầu tiên là nhu cầu sinh lý ( tức ăn – ngủ – x – y), mà thôi dùng từ sinh học cho nó hay, chứ nghe sinh lý nhiều người nói nó nhạy cảm.

Sự thật của thành công, lười biếng hay chăm chỉ

Với tôi thì không có ai lười, họ chỉ chăm làm cái này và lười làm cái khác. Các nhà khoa học cũng lười ! Họ lười nghe người khác nói khích, họ cũng lười tán gẫu và bông đùa, nhưng họ chăm nghiên cứu.

Bài học về sự chăm chỉ

Có hai cha con ngồi xe ngựa chở hàng ra chợ bán. Cậu con trai là cậu bé lười nhác nhưng tham ăn.