Trí tuệ cảm xúc

Trí tuệ cảm xúc (EQ) là khả năng nhận biết cảm xúc của bạn, hiểu được những gì người khác nói với bạn, và nhận ra chúng có ảnh hưởng như thế nào đến những người xung quanh bạn. Những người có hoạt động trí tuệ cảm xúc ở mức độ cao có khả năng điều chỉnh cách cư xử, nhìn nhận và kiểm soát cảm xúc của chính họ hiệu quả hơn cảm xúc của người khác.

8 việc làm của cha mẹ khiến trẻ sợ hãi

Điều khiến gì trẻ sợ hãi nhất? Phải chăng là một món đồ chơi bị mất, hay không được ăn món ngon? Không phải vậy! Thực ra, những điều mà một đứa trẻ sợ hãi và lo lắng nhất đều có liên quan mật thiết đến cha mẹ chúng.

Đừng để nhân viên thiếu gắn kết vì sếp

Theo một nghiên cứu do Gallup thực hiện gần đây, chỉ có 13% nhân viên trên toàn thế giới cảm thấy gắn bó với công việc. Kết quả này cũng có nghĩa rằng 87% nhân viên chỉ làm việc “cho có”, không cảm thấy yêu thích công việc của mình và không tạo ra được một môi trường làm việc hiệu quả.

Người trí thức là người có đủ: Trí, Thức, Tâm

Trí thức là gì? Làm sao để biết được một người có phải là trí thức hay không? Dưới đây là quan điểm của nhà nghiên cứu giáo dục Giản Tư Trung…

Tình yêu không là tất cả

Chính vì lý tưởng hóa tình yêu, chúng ta đã đánh giá quá cao nó. Kết quả là hôn nhân của ta lãnh đủ mọi hậu quả.

Đừng than phiền chênh lệch giàu nghèo nữa, vì đó là động lực thúc đẩy phát triển

Với sự phân hóa giàu nghèo, con người mới có động lực làm việc để vươn lên, lan truyền cảm hứng và tăng thu nhập cho mọi người xung quanh. Nếu không có 1% số người giàu trên thế giới, liệu mọi người còn cần cố gắng làm việc để làm gì?

Những triết lý kinh doanh không bao giờ được quên

Nếu ấp ủ một dự định kinh doanh riêng, bạn nhất định không được quên 10 triết lý sâu sắc sau đây.

Bạn muốn trở thành người thông minh hay trí tuệ?

Thông minh và trí tuệ kỳ thực là khác nhau rất nhiều. Sau khi đọc những điều dưới đây, có lẽ giữa thông minh và trí tuệ, bạn sẽ biết mình muốn trở thành người nào!

Im lặng là một nghệ thuật sống

Im lặng là vàng. Có thực sự vậy không? Có những khi cần phải nói, thậm chí là nói nhiều, để khả dĩ mang lại lợi ích cho người khác, để giải hoà, để hoà hợp và cảm thông, hoặc để bảo vệ chân lý. Tuy nhiên, có đôi khi lại cần im lặng, lúc đó sự im lặng có giá trị hơn nhiều. Và lúc này chính sự im lặng lại “nói” nhiều hơn. Đó là đặc ngữ của sự im lặng ...

10 thói quen cần có của một nhà quản lý thành công

Không chỉ đơn giản là yêu cầu nhân viên làm những điều mình muốn hay hướng dẫn nhân viên làm việc sao cho hiệu quả, các nhà quản lý cần rèn giũa những kỹ năng và thói quen chuyên biệt giúp mình trở thành một nhà quản lý thành công.

Sai lầm chung của các nhà quản lý mới

Những người lần đầu trở thành quản lý có thể mắc phải các quan niệm và nhận định thiếu chính xác. Đó là những sai lầm gì?